Kinh nghiệm du lịch Làng cổ Đường Lâm mới nhất 2021

Chỉ cách Hà Nội 44km, làng cổ Đường Lâm là lựa chọn hoàn hảo nếu bạn đang tìm kiếm một vùng quê thanh tịnh để nghỉ ngơi sau những bộn bề của cuộc sống. Nơi đây hiện còn lưu giữ rất nhiều ngôi nhà đậm chất kiến trúc xưa với những con đường gạch, những bức tường đá ong cùng những nét văn hóa của làng quê vùng Bắc Bộ. Hãy  bỏ túi ngay kinh nghiệm du lịch làng cổ Đường Lâm mới  nhất dưới đây của Thienduongdulich nhé!

  1. Vài nét về làng cổ Đường Lâm

Làng cổ Đường Lâm nằm ở huyện Sơn Tây, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội chỉ khoảng 44km. Đường Lâm là quê hương của Ngô Quyền và Phùng Hưng nên được gọi là “đất hai vua”. Cho đến Hiện nay, làng cổ Đường Lâm vẫn lưu giữ được những nét đặc trưng cơ bản của một ngôi làng ở Bắc Bộ với cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình,…và 956 ngôi nhà truyền thống. Năm 2006, làng cổ Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở nước ta được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia.

  1. Thời điểm thích hợp để du lịch làng cổ Đường Lâm

Bạn có thể đến tham quan làng cổ Đường Lâm bất cứ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, thời điểm đẹp nhất là mùa lễ hội và mùa lúa chín.

Mùa lễ hội

Mùa lễ hội ở làng Đường Lâm sẽ diễn ra vào tháng Giêng âm lịch hàng năm. Lễ hội truyền thống làng Mông Phụ diễn ra từ ngày mùng 4 đến mùng 10, đây được xem là lễ linh thiêng nhất của năm. Lễ tế Thành Hoàng làng tổ chức tại ngôi đình làng cổ nhất với nhiều các hoạt động như rước kiệu, dâng lợn, dâng gà,… Sau đó người dân tại đây sẽ tham gia vào các trò chơi dân gian như cờ người, cờ tướng, chọi gà, bịt mắt bắt vịt,… tạo nên không khí lễ hội vui tươi, náo nhiệt. 6 ngày sau, lễ hội của thôn Đông Sàng lại được tổ chức, ý nghĩa của lễ hội là cầu cho Quốc thái dân an, mùa màng bội thu với nhiều hoạt động hấp dẫn như múa lân, lễ rước nước, tế lễ. Đoàn rước nước bắt đầu từ đình làng đến bờ sông Hồng với rồng, lân, ngựa, cờ,… và thời gian sẽ kéo dài suốt gần một ngày. Nếu đến Đường Lâm trong thời gian này, bạn sẽ được tận hưởng không khí lễ hội hết sức náo nhiệt và thưởng thức những món ăn đặc sản mà chỉ có trong ngày hội tại đây.

Lễ hội làng Đường Lâm

Mùa lúa chín

Vào tháng 5, 6 hàng năm – khi những cánh đồng lúa vào độ chín rộ, làng cổ Đường Lâm vào ngày mùa. Đây cũng là lúc du khách kéo về đây đông nhất. Những con đường ở Đường Lâm trải đầy thóc và rơm khô tạo nên một khung cảnh làng quê yên bình, ấm no hiếm nơi nào khác có được.

Ngày mùa ở Đường Lâm

  1. Di chuyển đến làng cổ Đường Lâm

Làng cổ Đường Lâm cách Hà Nội 40km do đó chỉ mất khoảng 35 – 40 phút lái xe từ nội đô đi đến Làng cổ. Có nhiều cách để đến Làng cổ Đường Lâm, nhưng tuyến được được lựa chọn nhiều nhất là đi theo đường Quốc lộ 32. Bởi đường này ngoài ưu điểm rộng rãi, dễ đi còn rất thuận tiện cho việc ăn uống, nghỉ ngơi và tham quan các địa điểm nổi tiếng khác của khu vực Sơn Tây, Ba Vì.

Một kinh nghiệm quý báu mà các bà mẹ bỉm sữa chia sẻ là trong quá trình di chuyển trên quốc lộ 32, khoảng 11-12 giờ các bạn nên ghé qua nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Sơn Tây ăn trưa và nghỉ ngơi. Hay buổi chiều trên đường về theo quốc lộ 32, các bạn nên quay lại ghé nhà hàng Gà Ngon ăn uống bữa tối rồi hẵng về Hà Nội. Nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Sơn Tây là nhà hàng sinh thái rộng 20.000 m2, được tạp chí Du lịch Triprow nổi tiếng thế giới đánh giá là địa chỉ ẩm thực nên đến một lần trong đời. Đặc biệt nhà hàng có chỗ nghỉ ngơi miễn phí cho du khách. Rất nhiều khách du lịch đi làng Cổ Đường Lâm hay các điểm du lịch như Sơn Tây, Ba Vì đều ghé qua ăn uống nghỉ ngơi tại nhà hàng này. Nhà hàng có ưu điểm là rộng và đẹp nhưng luôn trong tình trạng quá tải nên phục vụ đồ ăn hơi chậm, do đó nếu các bạn có kế hoạch đi Làng cổ Đường Lâm hoặc Sơn Tây, Ba Vì nên đặt lịch ăn trước để tránh đông đúc và được phục vụ tốt nhất. SĐT của nhà hàng là: 0979.900.790

  1. Lưu trú và nghỉ ngơi tại làng cổ Đường Lâm

Do làng cổ Đường Lâm có vị trí gần Hà Nội nên du khách thường tới đât sẽ về luôn trong ngày. Tuy nhiên nếu bạn ở tỉnh xa, đến Đường Lâm và muốn ở lại để tận hưởng không khí yên bình của làng quê thì những khách sạn và nhà nghỉ ở Sơn Tây sẽ là lựa chọn thích hợp nhất cho bạn.

  1. Du lịch làng cổ Đường Lâm

Cổng làng Mông Phụ

Cổng làng Mông Phụ là cổng cổ duy nhất còn lại cho đến ngày nay tại Đường Lâm. Cổng làng được xây dựng dưới thời Hậu Lê, có nét kiến trúc khác biệt so với các cổng làng truyền thống. Hình thù tựa như một ngôi nhà hai mái dốc, có trụ đỡ mái và đầu nóc theo kiểu “thượng gia hạ môn” (trên là nhà, dưới là cổng). Cổng Mông Phụ với cây đa, bến nước, ao sen đã tạo nên một khung cảnh đặc trưng của làng quê Bắc Bộ xưa.

Hình ảnh cổng làng Mông Phụ

Đình làng Mông Phụ

Hình ảnh đình làng Mông Phụ

Đình làng Mông Phụ được xây dựng cách đây gần 380 năm trên một khu đất ở trung tâm của làng, rộng khoảng 1800m2. Thiết kế của đình mang đậm nét kiến trúc Việt – Mường, mô phỏng kiến trúc của nhà sàn với sàn gỗ cách đất. Đình làng Mông Phụ gồm hai tòa đại bá và hậu cung. Nhà đại bái được dựng bởi 48 cột gỗ, phía trên mỗi cột đều có trạm khắc nhiều hoa văn hình rồng, hình phượng.

Phía bên trong đình có treo rất nhiều hoành phi câu đối nổi bật. Trong đó, nổi bật nhất là bức hoành phi “lão long huấn tử” tức rồng già dạy con và bức hoành phi “dũng cảm cả tưởng” do vua Thành Thái ban tặng. Tại đây còn lưu giữ nhiều giá trị đặc sắc về kiến trúc và văn hóa, hấp dẫn du khách.

Bên trong đình Mông Phụ

Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh

Nhà thờ này được xây dựng từ thời vua Tự Đức để thờ phụng và ghi nhớ công trạng của Thám hoa Giang Văn Minh. Nhà thờ quay mặt về hướng Nam, có kiến trúc theo hình chữ “nhị”. Ngày nay, nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh trở thành một điểm tham quan hấp dẫn với những du khách thích tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, đồng thời nơi đây cũng là nơi giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ Việt Nam.

Các ngôi nhà cổ

Làng cổ Đường Lâm hiện nay có 956 ngôi nhà cổ, trong đó có nhiều ngôi nhà được xây dựng từ những năm 1649, 1703, 1850,… Những ngôi nhà cổ này đều được xây dựng từ các vật liệu truyền thống như: đá ong, gỗ xoan, tre, gạch đất nung, ngói,… với kiến trúc 5 gian hoặc 7 gian.

Cổng của một ngôi nhà cổ ở làng cổ Đường Lâm
Những ngôi nhà này được xây dựng với kiến trúc 5 gian hoặc 7 gian
Bên trong một ngôi nhà cổ ở Đường Lâm

Giếng cổ Đường Lâm

Như ngày trước, giếng làng là nơi người dân lấy nước sinh hoạt hàng ngày. Các giếng cổ ở làng đều được đặt ở nơi cao, thoáng mát, gần đình, chùa hoặc trung tâm của xóm.

Giếng cổ Đường Lâm

Đền thờ Phùng Hưng

Đền thờ Phùng Hưng đã được lập ở nhiều nơi nhưng đền ở làng Đường Lâm được coi là ngôi đền có quy mô lớn nhất với kiến trúc độc đáo bao gồm Tả – Hữu Mạc, Đại Bái và Hậu Cung.

Lăng và đền thờ Ngô Quyền

Cách đền thờ Phùng Hưng chỉ khoảng 500m là lăng Ngô Quyền. Quần thể đền và lăng Ngô Quyền được xây dựng trên đồi Cấm, phía trước là một cánh đồng lúa rộng và vũng Hùm chảy ra sông Tích. Đền thờ Ngô Quyền gồm có nơi thờ tự, đại bái, hậu cung, nhà bia. Ở phía dưới, cách đền khoảng 100m là lăng vua Ngô được xây dựng theo hình 4 mái trên bệ cao, có tường bao quanh.

Lăng Ngô Quyền
Đền thờ Ngô Quyền
  1. Kinh nghiệm ăn uống khi đi làng cổ Đường Lâm

Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa, sau khi đi tham quan Làng cổ Đường Lâm và các địa danh nổi tiếng của Sơn Tây, Ba Vì, hãy đến nhà hàng Gà Ngon để ăn trưa và ăn tối.Năm 2016 nhà hàng Gà Ngon được tạp chí Du lịch danh tiếng Mỹ Triprow đánh giá là địa chỉ ẩm thực nên đến ăn một lần trong đời. Tháng 1 năm 2018, nhà hàng Gà Ngon lại được vinh danh trên tạp chí Kiến trúc hàng đầu thế giới Archdaily là 1 trong 10 nhà hàng có kiến trúc đẹp nhất châu Á.

Hàng ngày nhà hàng Gà Ngon đón tiếp hàng trăm đoàn khách du lịch đi tham quan các địa danh nổi tiếng Sơn Tây, Ba Vì

Chính vì sự nổi tiếng của nhà hàng nên lượng khách đổ về nhà hàng Gà Ngon đông như quân nguyên, các món ăn tuy chờ đợi hơi lâu vì khách đến mới chế biến nhưng cực ngon và đáng đồng tiền bát gạo.

Hàng chục chiếc xe space dừng đỗ trước cổng nhà hàng Gà Ngon

Nhà hàng Gà Ngon thu hút đông đảo khách du lịch trong nước, quốc tế, việt kiều mỗi khi đến Hà Nội và là địa chỉ ẩm thực quen thuộc của rất nhiều nghệ sĩ nối tiếng Việt Nam.

Nhà hàng Gà Ngon được vinh danh trên tạp chí Kiến trúc hàng đầu thế giới Archdaily là 1 trong 10 nhà hàng có kiến trúc đẹp nhất châu Á

Nhà hàng Gà Ngon nằm ở cổng chào thị trấn Phúc Thọ cách khu du lịch Làng cổ Đường Lâm chỉ khoảng 10km. Nhà hàng là biểu tượng của văn hóa ẩm thực Hà Thành khiến du khách đến tham quan bất cứ địa danh nào của Sơn Tây, Ba Vì cũng đều phải ghé đến.

Không gian nhà hàng với kiến trúc tre trúc mộc mạc, trữ tình

Nhà hàng tái hiện khung cảnh làng quê Bắc Bộ với không gian tre trúc, đèn lồng, tranh tre, bàn ghế niêu mẹt đều bằng tre… gợi nên tình yêu quê hương và cảm giác được trở về với tuổi thơ của mỗi du khách việt kiều xa xứ.

30 chiếc xe du lịch space nối đuôi nhau xếp thành hàng dài trước cổng nhà hàng Gà Ngon

Không chỉ là nơi tụ hội các món ăn ngon từ khắp các vùng miền trên cả nước, nhà hàng Gà Ngon còn là nơi duy nhất mang đến cho thực khách một không gian ẩm thực mới lạ, đậm nét văn hóa. Các chương trình biểu diễn nhạc sống gồm có nhạc cổ điển, Nhạc dân tộc, Nhạc trữ tình, liên kết cùng các đơn vị như liên đoàn Xiếc Việt Nam, hứa hẹn mang đến cho quý thực khách những chương trình tạp kĩ nghệ thuật đầy hấp dẫn, để thực khách vừa được hòa mình vào lễ hội ẩm thực, vừa được thết đãi những “món ngon tinh thần” một cách trọn vẹn và hoàn hảo.

Nhà hàng Gà Ngon là nhà hàng sinh thái rộng 20.000 m2 duy nhất tại Sơn Tây phục vụ được các đoàn du lịch
Nhà hàng Gà Ngon soi mình bên hồ nước rộng dưới rặng dừa xanh duyên dáng

Nhà hàng Gà Ngon có lịch sử 20 năm tuổi và là một địa chỉ ẩm thực của người sành ăn Hà Thành

Dù buổi sáng hay tối, từng đoàn dài xe ô tô xếp hàng vào nhà hàng Gà Ngon ăn uống

Không gian ngoài trời rộng, mát chinh phục tâm hồn thực khách ưa phóng khoáng, yêu thiên nhiên
Thực khách ghé thăm nhà hàng Gà Ngon bởi yêu thích không khí ăn tối lãng mạn dưới ánh trăng
Các cặp đôi uyên ương có không gian nghỉ dưỡng, check in lí tưởng tại nhà hàng
Với sức chứa 2000 thực khách, nhà hàng luôn đông kín khách cả bên trong và bên ngoài
Khu nhà sàn tại nhà hàng luôn là địa chỉ ăn uống yêu thích của thực khách
Nhà hàng luôn hoạt động hết công suất phục vụ thực khách liên tục đổ về

Nhà hàng Gà Ngon được các nghệ sĩ nối tiếng của Việt Nam đặc biệt ưa thích. Đây là chốn dừng chân quen thuộc cho các bữa tiệc hội ngộ bạn bè, liên hoan, sum họp … của các giới nghệ sĩ Việt.

Đối với ca sĩ Anh Thơ nhà hàng Gà Ngon là địa chỉ ẩm thực quen thuộc của cô
NSƯT Trí Trung nhiều lần ghé thăm nhà hàng Gà Ngon
Hoa hậu phụ nữ toàn thế giới 2018 Dương Thùy Linh rất thích thú với món gà Không lối thoát
Nghệ sĩ hài Quang Tèo
NSND Lan Hương – bà mẹ chồng khó tính trong “Sống chung với mẹ chồng” cùng Á hậu Ngọc Lan thường chọn nhà hàng Gà Ngon cho các buổi tụ họp của mình.
Vợ chồng ca sĩ Chế Phong – NSUT Thanh Thanh Hiền trải nghiệm dùng bữa tại nhà hàng Gà Ngon.
NSND Hồng Liên đang dùng bữa tối tại nhà hàng Gà Ngon
Ca sĩ Hồ Quang Tám coi việc đặt tiệc mừng liveshow của mình tại nhà hàng Gà Ngon là một sự sáng suốt và thành công
Nghệ sĩ hài Vượng Râu thường ghé nhà hàng Gà Ngon vào dịp cuối tuần

Ưu điểm của nhà hàng là giá thành các món ăn cực rẻ với nhiều suất ăn chỉ 70 – 120K và khách còn được ưu đãi mang đồ uống vào dùng mà không phải trả phí. Đặc biệt trong hơn 50 món ăn từ gà đồi Tam Đảo, dê núi, trâu giật, chim trời, hải sản của nhà hàng Gà Ngon, món Gà Không lối thoát được tạp chí Du lịch nổi tiếng thế giới Triprow đánh giá cao, coi là tinh hoa ẩm thực Việt Nam. Món ăn được đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế, các nghệ sĩ nổi tiếng Việt tìm đến thưởng thức.

Món gà Không lối thoát của nhà hàng Gà Ngon là đặc sản Hà Nội mà bất cứ du khách phương xa nào đến Thủ đô đều muốn thưởng thức
Điểm hấp dẫn của món ăn là sau khi giải thoát cho chú gà khỏi kén xôi, một mẹt gà Không lối thoát vàng ươm, thơm lừng, đầy đặn bày trên bàn đủ cho 4 người ăn no bụng

Du khách nước ngoài biết đến nhà hàng Gà Ngon qua các tạp chí Du lịch thế giới, tò mò tìm đến nếm thử món Gà Không lối thoát – tinh hoa ẩm thực Việt Nam.

Anh Daniel và chị Sarah vừa xuống sân bay quốc tế Nội Bài đã bắt xe tới nhà hàng Gà Ngon để thưởng thức món Gà Không lối thoát nổi tiếng
Sau khi đi thăm quan làng lụa Vạn Phúc, anh Michael và chị Thu Hà  đã ghé thăm nhà hàng Gà Ngon để thưởng thức món Gà Không lối thoát
Cảm giác của du khách nước ngoài là cực kì thú vị khi lần đầu tiên nhìn thấy tận mắt đặc sản Gà Không lối thoát nổi tiếng của nhà hàng Gà Ngon
Ấn tượng với món Gà Không lối thoát lạ mắt, anh Peter đã chụp ảnh kỉ niệm với món ăn độc đáo này để khoe với bạn bè
Chị Mary cực kì hài lòng với món ăn tinh hoa ẩm thực Việt – gà không lối thoát
Các vị khách nước ngoài đến Gà Ngon đều bị chinh phục bởi bữa ăn đậm chất chất Việt Nam và cực kì tinh tế của nhà hàng

Trở thành món ăn biểu tượng của Hà Nội, nên hầu như người Hà Nội nào cũng đều cho biết là đã từng ăn món Gà Không lối thoát này tại nhà hàng Gà Ngon, còn các du khách tỉnh xa đến Hà Nội hay Sơn Tây, Ba Vì thì sau khi ăn trực tiếp tại nhà hàng xong đều muốn đặt những con Gà Không lối thoát mang về nhà làm quà biếu người thân.

Một ngày 500-600 con gà được ra lò để đến với những người yêu mến món Gà Không lối thoát
Du khách đến Hà Nội cảm thấy vui hơn vì mua được đặc sản Gà Không lối thoát về cho người thân yêu của mình
Cảnh tượng quen thuộc tại nhà hàng là mỗi du khách cầm trên tay một túi gà Không lối thoát khi ra về
Du khách coi món quà Gà Không lối thoát là một nét đẹp ẩm thực khó cưỡng của vùng đất Thủ đô
Sức hút của món gà Không lối thoát không hề hạ nhiệt khiến NSND Lan Hương và Á hậu Ngọc Lan cũng đặt mua Gà Không lối thoát về nhà

Nhà hàng Gà Ngon nổi tiếng với tứ đại món ăn đó là: Trâu, Dê, Gà, Cá. Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa chia sẻ mỗi bàn ăn nên gọi một món gà, một món trâu, một món dê và một món cá. Dưới đây là 4 món ăn nổi tiếng nhất của nhà hàng Gà Ngon các bạn nên thưởng thức một lần trong đời.

Nhà hàng độc quyền món Trâu cháy Tiêu xanh bản gang lạ miệng được thực khách ưa chuộng
Nhà hàng Gà Ngon là nhà hàng duy nhất tại miền Bắc có món Dê quay nguyên con.
Gà Không lối thoát – một trong tứ đại món ăn của nhà hàng Gà Ngon
Món cá tầm om chuối đậu – món ăn cuối cùng trong tứ đại món ăn rất nổi tiếng của nhà hàng Gà Ngon

Số điện thoại của nhà hàng Gà Ngon: 0979.900.790– 0967.886.202

Địa chỉ: Cổng chào Thị trấn Phúc Thọ, huyện Phúc Thọ, Hà Nội

Review nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Sơn Tây

Trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0967.886.202